Thứ Năm, 28 tháng 2, 2013

Thằng Tạo Hóa




Anh đang thưởng lãm cải lương Carmen của con thợ kèn Bizet. Và anh cũng đương biên văn tả cảnh.

Vừa biên văn, vừa thưởng cải lương. Thật tao nhã!

Vừa rùi anh đi thủ đô, trước thăm mả minh gâu [hair, lông mồm], sau thăm má. Má anh u80, jà rất. Anh thương má nhắm.

Má anh kể chiện, hôm má đi đủi chấng minh thư, có con còn đảng còn mình lấy của má 200k Lừa kim, nó hẹn má 1 tuần. Được 4 hôm, nó gọi má, bẩu, của bác xong rồi. Khi má tới lấy, nó bẩu, con làm sớm cho bác, bác cho con xin thêm 300k..., má anh bùi ngùi móc bọc.

Đcm [*], nghe xong chiện, anh tức giận cửng cả buồi. Anh bảo má, đcm con đĩ còn đảng còn mình, má dắt con ra để con tát nó phát rụng mẹ răng vào zạ con, cho chít con mẹ nó. Nó ko biết ja đình ta ba đời ăn củ chuối theo đảng mần cách mạng à...Anh còn nói nhiều lắm, nhưng quên mẹ ồi.

Má anh rớm rớm bẩu, thôi mài ơi, mài u60 mẹ ròi, lông chiêm bạc quá nửa kia kìa, mài ngoan hiền tí cho tao nhờ. Mẹ mài

Anh thương má. Anh nuốt giận xuống lỗ đít. Đổi buồn sang vui

***


Nếu được phép, anh sẽ gọi Tạo Hóa bằng thằng. Thằng Tạo Hóa, đồ đểu, mẹ màiiiiiiii

Con người anh là sản phẩm của thằng Tạo Hóa. Một sản phẩm rứt phò. Ý muốn của anh một đàng, thằng Tạo Hóa làm một nẻo

Anh muốn có tâm hồn & lương tâm của một còn đảng còn mình, thằng Tạo cho anh trái tiêm & khối óc chiết ja.

Anh muốn cao zư ông tai [west], thằng Tạo cho anh cao 1,49 m

Anh muốn bụng thon, 6 múi; nó cho anh có mỗi múi, to uỳnh

Quan trọng nhất, anh muốn chiêm anh nần nẫn nực nưỡng như ông chầy jã cua, nó cho anh con chiêm ngót nghét cây tăm xỉa răng.

Mả bà thằng Tạo, huhu

-----

[*]. Đcm = địt con mẹ > thán từ, hay được dùng trong các văn bản hàn lâm

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

Điện thoại thông minh, ti-vi thông minh, và

Phần mềm siêu thông minh



Bước đầu tiên, và quan trọng nhất, để học tốt ngoại ngữ


-------------------
nguồn hình: đâu đó trên nét [somewhere on internet]


Không định tiếp tục public series Ở xứ Lừa, song vừa vô tình đọc bài trên fb "hồi kí tâm phan", có bài này [bài viết về một nữ zoanh nhưn thành công. Tay không bắt giặc]. Đọc xong bùn cười, và nghĩ, giờ này mà vẫn còn lắm kẻ minh triết đi xúi trẻ con ăn cứt gà sáp

Ai đọc xong bài trên fb "hồi kí tâm phan", nếu tâm đắc, và tin, và phản đối thái độ của tôi, xin mạnh dạn jơ tai [hand] phát biểu. Tôi sẽ giả nhời.




Unit 7: Một [vài] quan niệm, ở xứ Lừa

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

Sau năm lần cải cách giáo dục, bẩy lượt thay đổi sách giáo khoa, không hiểu hiện nay lũ nhi đồng Lừa đang được dậy dỗ những gì, nhưng với thế hệ 7X, câu thơ trên thuộc nằm lòng.

Có thể hiện nay câu thơ trên không còn được học thuộc lòng, song tư tưởng “chăm chỉ lao động, ý chí sắt đá và quyết tâm lớn lao sẽ khiến chúng ta có tất cả. Người từ hai bàn tay trắng có thể trở nên giầu có” vẫn được xiển dương mạnh mẽ trên các phương tiện truyền thông. Rất nhiều Lừa tin và tâm đắc với điều này

Trở lại một chút với câu thơ. Câu thơ này, vừa đúng, vừa sai.

Đúng, vì nó mặc định khái niệm “tất cả” chỉ là “cơm”, nghĩa là bàn tay ta chỉ thuần túy kiếm cái đớp, hay nói cô đọng theo người xưa: Hai tay vơ lỗ miệng. No bụng là một hạnh phúc. Đủ ăn nghĩa là tất cả. Tư tưởng đặc trưng của bần nông. Của Lừa ngàn đời.

Sai, nếu chỉ có hai bàn tay trắng, và chỉ lao động chân tay [câu thơ trên rõ ràng mang hàm nghĩa này] thì muôn đời bốc cứt. Sỏi đá nào thành cơm? Làm nên tất cả là nên cái gì? Một kiểu mị dân đặc trưng của ý thức hệ cộng sản.

***

Để thành công [1] trong lĩnh vực kinh tế, người ta cần hai loại vốn. Một: vốn tri thức, chất xám. Nghĩa là, một khối óc thông minh cộng với đào tạo bài bản [2]. Càng thông minh, càng được được đào tạo kĩ lưỡng, hứa hẹn thành công càng lớn. Hai, vốn tài chính; loại vốn này, ở buổi ban đầu, tốt nhất nên là vốn tự có, nghĩa là từ tài sản dòng họ, gia đình [3].

Yếu tố thứ ba mang tính siêu hình, song không thể không xét tới, đó là sự may mắn.

Không thông minh và sinh trưởng trong gia đình nghèo, may mắn lắm sẽ là đủ ăn. Muôn đời chân đất mắt toét. Ở đấy mà bàn tay làm nên tất cả.

Một ví dụ minh họa: Truyền thông Lừa thường tô vẽ nhân vật Bill Gates [kẻ được Steve Jobs gọi là thằng ngẩn ngơ] như một tài năng đi lên từ hai bàn tay trắng, kẻ bỏ ngang đại học và thành công mĩ mãn. Thực tế thì sao? Bill Gates, dù không thông minh kiệt xuất như Steve Jobs, nhưng hắn không phải không thông minh [nhưng chưa đủ thông minh để học hành tới nơi tới chốn [4]]; quan trọng hơn, hắn thừa đủ hai điều kiện còn lại, là tài sản vật vã của gia tộc, và có sự may mắn hỗ trợ [5]. Với một nhân vật như Bill Gates, không thành công mới đáng ngạc nhiên.

Trớ trêu, điều này chỉ hoàn toàn đúng trong những xã hội bình thường, xã hội của lũ tư bản giãy chết. Một câu nói khá quen tai của giới chức sắc nước Mỹ [trong những buổi lễ trao thẻ xanh, trao quốc tịch, chẳng hạn]: “Nước Mỹ không hứa với các bạn sự thành công, nhưng nước Mỹ hứa với các bạn sự bình đẳng về cơ hội”.

Điều này bình thường nên nó chỉ đúng trong những xã hội bình thường. Nó sẽ sai, và biến tướng trong một xã hội bất thường. Điển hình là xứ Lừa.

Ở xứ Lừa với thể chế đảng trị, người ta có thể thành công nhờ hai yếu tính; một, vô liêm sỉ; hai, láu cá [nhớ rằng, láu cá khác xa thông minh]. Với hai yếu tính này, người ta chỉ cần vào đảng, là xong. Sự thành công gần như chắc chắn với vài thao tác phụ trợ: phe cánh, luồn cúi lươn lẹo, mua bằng cấp…, rồi tham nhũng thật lực

***
Trên đây là chỉ xét tới sự thành công của lĩnh vực kinh tế. Còn các lĩnh vực khác, những lĩnh vực xã hội như văn-nghệ sĩ hay tự nhiên như các khoa học gia, các nhà phát minh…v.v, thì sao?

Ở các lĩnh vực này, có thể không cần tới vốn tài chính, nhưng lại yêu cầu đặc biệt cao về vốn chất xám, tài năng. Và cũng không loại trừ yếu tố may mắn.

Thành công [thật sự, đích thực[6]] trong lĩnh vực này càng thuộc về số ít. Nó hoàn toàn không liên can tới “hai bàn tay”

***

Câu nói: Nước Mỹ hứa với các bạn sự công bằng về cơ hội; trên thực tế cũng chỉ đúng một phần, nó chỉ đúng một phần vì đó là ý chí của con người, không phải ý chí của Thượng Đế.

Mơ ước xã hội công bằng tuyệt đối là một mơ ước đẹp, nhưng là mơ ước viển vông.

Công bằng sao được khi ngay từ đầu, chúng ta sinh ra đã không công bằng? Tại sao sinh ra có người xấu người đẹp, người làm hoa hậu kẻ làm thị nở cho đời cười chê? Tại sao sinh ra người này thông minh kẻ kia ngu đần?

Đó là ý muốn của Thượng Đế, ý muốn này không phi lí, mà nó là sự sắp sếp nhằm làm xã hội loài người trật tự, hài hòa. Phi lí, có chăng, là việc chúng ta ra đời không vì ý muốn của chúng ta.

Công bằng tuyệt đối là hoang tưởng

Nói điều này để những người không hội đủ những điều kiện nêu trên [đáng tiếc, đây luôn là số nhiều], hãy biết thân phận, đừng quá duy ý chí, quá tham vọng, chỉ làm khổ mình mà thôi [ví dụ, đừng mua vé số, oánh đề - theo thống kê, 94,75% khách hàng của vé số, số đề, là người nghèo. hehe]. Câu nói nổi tiếng từ xa xưa của triết gia Hy Lạp, “Con người, xin tự hiểu mình”, luôn đúng, và luôn cần nhắc lại. Thế mới đểu.

Tóm lại, không danh gia vọng tộc, không thông minh xuất chúng, mà chỉ có “hai bàn tay”, thì hãy xác định, ngay và luôn. 

Cho cuộc sống nó lành!

----
Chú thích:
[1] Chúng ta hãy thống nhất khái niệm, thành công ở đây chỉ những người làm nên sự nghiệp lớn, có tên có tuổi. Dạng giầu có lìu tìu, không xét

[2] Nên hiểu là được đào tạo ở nước ngoài. Nếu đào tạo trong nước, nhớ phải vào đảng

[3] Ở buổi ban đầu, vốn tự có rất quan trọng. Nó sẽ phát huy tối đa tính chủ động. Trên thực tế, hiếm nhà đầu tư nào đặt cược vào kẻ mới khởi nghiệp, không tên tuổi. Những ý tưởng tốt đôi khi bị bỏ qua một cách đáng tiếc [thiếu vốn, thiếu may mắn]. Đọc thêm George Soros

[4] Nhưng Bill đủ thông minh để kể một câu chuyện thông minh. Hắn kể: X. là bạn tôi thời đại học, anh ý học rất giỏi, tôi toàn phải hỏi anh ý. Chính vì thế giờ đây anh ý giữ một vị trí rất cao trong Microsoft, còn tôi thì làm chủ Microsoft.

Câu chuyện của Bill cho thấy, vốn tài chính quan trọng thế nào

[5] Yếu tố may mắn của Bill Gates nói riêng, và các nhà tỷ phú  nói chung, ra sao. Kể ra hơi dài dòng. Mời ngâm kíu thêm trên Google

[6] Sự thành công không đích thực bởi nó không tới vì tài năng, mà tới vì thuần túy may mắn. Điệu nhẩy, ca khúc Gangnam Style là ví dụ điển hình. Nó không thể hiện tài năng vì nó chẳng liên can gì tới nghệ thuật. Nó may mắn vì nó trở nên nổi tiếng hoàn toàn nhờ vào công nghệ thông tin, cụ thể là tiện ích You Tube.


  

Thứ Hai, 25 tháng 2, 2013



Unit 5: Doping’s Lừa

                                                                    Một làn khói trắng
                                                                   Ru đời vào quên lãng
                                                                   Nâng sầu thành hơi ấm
                                                                   Hơ dịu tình đau
                                                                    [Vũ Thành An]

Đọc một bài báo, có đoạn thế này:

Cùng cảnh có con lấy chồng Đài Loan, không cần nói gì thêm, bà nào cũng đăm đắm nhìn vào phòng chờ. Chờ mãi mà chưa thấy ai ra, mấy bà lại quay sang tiếp tục câu chuyện: “Tết có tụi nó về, bà có chuẩn bị gì thêm không? Nhà tui cũng chỉ có mấy con gà vịt, rộng vài con cá, làm sẵn hũ mắm. Nói ngay, hồi nó ở nhà thì nghèo quá, ăn gì chả ngon. Giờ chỉ lo đứa cháu ngoại năm nay 6 tuổi, không biết nó ăn được đồ ăn mình không”... 

Không kể giai đoạn thuyền nhân [boat people], chưa bao giờ tâm lí thoát Lừa lại mạnh mẽ như hiện nay. Khá giả một chút thì cho con du học, nghèo túng thì cầm cố ruộng vườn đất đai để làm suất xuất khẩu lao động [lao động là mặt hàng nguyên thủy nhất, quyền bán sức lao động nghĩa là quyền được sống. Có nơi đâu như xứ Lừa, muốn thực hiện cái quyền cơ bản phải có tiền, một số tiền không nhỏ], hoặc đi chạy chợ, làm culy [đông âu]. Không tiền, không ruộng, không sức lao động thì bán… bướm (vulva, cunt, lồn, âm hộ).

Có lẽ, tuyệt đại đa số những người làm cha làm mẹ ở cái xứ sở này, ai cũng mong con mình giầu có, ai cũng mong con mình được thoát kiếp Lừa. Họ mong con giầu mong con thoát Lừa không phải vì họ muốn nhờ vả con [ở những ông bố bà mẹ nghèo], mà đơn giản, họ chỉ muốn con được sung sướng, được hưởng cái văn minh, được sống trong một xã hội an toàn. Như thế là họ sướng lắm dù bản thân họ có khổ đến đâu. Thành ngữ Lừa có câu: Hy sinh đời bố củng cố đời con

Đọc đoạn trích dẫn bên trên khiến anh thương bà mẹ nhà quê kia quá. Anh khóc. Sụt sùi mủi giải. Rùi anh tự mắng, mẹ ông, sến vừa thôi, hãm, nín. Mắng mình xong thì anh không sụt sùi nữa, anh khóc òa, nức nở. Anh nói thật, điêu chết hộc máu. Anh khóc òa vì anh thương thân, anh chẳng có phương tiện gì để thoát Lừa, tiền không, ruộng không, đất không, và bướm cũng không nốt. Nếu có bướm anh sẽ chẳng đắn đo tụt quần cho các chàng Đài, Hàn khám xét. Ngay và luôn.

Anh là một con Lừa được mặc định (default). Anh sẽ sống và chết ở xứ Lừa. Một xứ sở quái đản, đầy hiểm họa. Ngày mai có thể anh sẽ bị chém chết chỉ vì đi con wave ghẻ. Ngày kia có thể anh sẽ bị kẹp nát thủ bởi xe cộ đủ loại. Ngày kìa có thể anh sẽ đi tù chỉ vì viết bài văn phạm húy. Không ra đường không viết văn anh cũng chết tốt vì hít không khí bẩn và đớp thức ăn nhiễm hóa chất hay bị vợ đốt bo đì, xẻo zái...v.v

Ở Lừa có vô vàn cách chết vừa xấu xí vừa vô duyên.

***

Thực ra, dùng chữ doping là không chính xác lắm vì doping là chữ chỉ những chất kích thích được các vận động viên thể thao sử dụng với mục đích làm tăng trưởng cơ bắp, đẩy nhanh tốc độ tuần hoàn máu, tăng cường sản sinh hormon… v.v.

Vậy doping của cần lao nhân dân anh dũng là gì? Trước hết, khác căn bản với doping dùng cho vận động viên là kích thích physical (thể chất) thì doping dùng cho nhân dân anh hùng là kích thích psychological (tâm lí). Và quan trọng hơn, doping dùng cho cần lao nhân dân anh dũng đều là những chất gây nghiện. Nói cho gọn, chính xác, đó là ma túy (drug)

Ma túy đặc biệt nhất của cần lao Lừa là bóng đá. Thứ ma túy này không có gốc tự nhiên hay được tổng hợp trong phòng thí nghiệm, nó là ma túy “phi vật thể”, nhưng nó cũng gây nghiện, cũng kích thích tâm lí. Hãy nhìn những cơn fê của các fan đội tuyển bóng đá quốc ja Lừa là đủ thấy thứ ma túy này có tác dụng kích thích thế nào.

Ma túy bóng đá gây nghiện, tốn tiền và cũng thi thoảng dẫn tới cái chết. Đây là những con nghiện cá độ bóng đá. Tán gia bại sản, lao đầu vào ô-tô. Bán nhà cửa dẫn tới chặn cống bắt cá chập cheng hâm hấp và happy ending bả chuột.

Có một chi tiết hơi lạ, nhà nước Lừa cũng cấm cá độ bóng đá như các ma túy khác, song các loại báo thể thao ở Lừa luôn đăng tỷ lệ cá cược từ châu Á tới châu Âu. Và giới cá độ ở Lừa căn cứ vào các tỷ lệ này để ra “kèo” [thuật ngữ chuyên môn, chỉ tỷ lệ cá độ]. Khi anh còn là một cần lao yêu cá độ, sáng ra anh mua một tờ thể thao bất kì, xem xong tỉ lệ cá độ là vứt. Chi tiết này khiến anh liên tưởng, nếu báo nhân dân, văn nghệ cập nhật tình hình giá cả heroin, thuốc lắc, hàng đá, có lẽ sẽ vui như tết.

Ma túy thứ hai cần kể, đó là rượu [xem thêm]. Rượu kích thích tâm lí, rõ. Rượu gây nghiện, có. Rượu có thể cũng làm tốn nhìu xèng nếu nhân dân yêu rượu thích tăng hai tăng ba (bia ôm, bar). Và rượu cũng dẫn tới cái chết. Những cái chết đau đớn [xơ gan], xấu xí [mặt phù thũng, vàng bủng].


Ma túy thứ ba, là thuốc phiện [hàng đen, cây anh túc - Papaver somniferum]. Ma túy này hiện đã gần như tuyệt chủng ở Lừa bởi những đặc tính không đáp ứng nhu cầu đời sống hiện đại, như hút lâu fê, tốn thời gian [hút suốt ngày], cách hút cầu kì phức tạp…, nhưng nó là thứ ma túy cực phổ biến khi xã hội Lừa còn là một xã hội hạnh phúc hớn hở hồn nhiên toét mắt, tức là giai đoạn tiền chiến. Nhân dân Lừa khi đó hầu như nghiện oặt, và tiệm hút thì nhan nhản. Hãy đọc Vũ Bằng để hình dung nhân dân yêu thuốc phiện lúc đó vui vẻ ra sao. 

Ông nội anh, một văn nghệ sĩ gộc, một trí thức nhớn là một nhân dân yêu thuốc phiện say đắm. Ổng hút từ thời thuộc Pháp, việt minh về, ổng té xuống Hải Phòng, nhẩy tầu há mồm, giạt vòm [*] vào Sì ghềnh, vì ổng tiên đoán việt minh sẽ khắt khe với thuốc phiện. Ổng hút tĩ tã tới 1975, khi việt cộng vào, nguồn cung thuốc không còn, một năm sau, ổng chết. Nếu việt cộng chưa vào, ổng vẫn còn phiện để yêu, ổng còn sống nữa. Nói chung, ổng là một cần lao yêu phiện cách chung thủy và công chính.


Ma túy thứ tư là Heroin. Đây là loại ma túy gây nhiều nhầm lẫn nhất. Thứ nhất, quan niệm của nhân dân Lừa nói chung, con nghiện đồng nghĩa với bú heroin. Thứ hai, heroin chẳng hề gây hại về thể chất, nếu chỉ  zít [tất nhiên phải là heroin tinh chất. Ở Lừa, heroin có tới 50% tạp chất, trở lên], không chích vào tĩnh mạch. Thứ ba, chẳng có con nghiện heroin công chính [nghĩa là chỉ dùng heroin] nào đi ăn cắp vặt, bởi đơn giản, heroin quá đắt, ăn cắp vặt để giải quyết cái gì ? Cần lao nghiện đi ăn cắp là những cần lao nghiện thứ ma túy rất bẩn thỉu , đó là sái thuốc phiện đen đun lên [gọi là nước cống – có thể pha thêm một số loại tân dược rẻ tiền như xeduxen, lipofen…] và chích vào tĩnh mạch.

 Luật pháp Lừa đối xử với nhân dân yêu ma túy nói chung, heroin nói riêng [cả con buôn và con nghiện] vô cùng hà khắc [thuộc hàng nhất thế giới]. Đừng hỏi tại sao một phân  heroin [0,37 gm] ở Mẽo có giá 10 đô [tinh chất], ở Lào 2,5 đô mà ở Lừa là 25 đô [50% tạp chất][**].

Heroin gây nghiện không. Có, nghiện vật nghiện vã. Heroin là loại ma túy gây nghiện nhanh nhất [y học gọi là độ dung nạp thuốc] và nặng nề nhất, hơn cả cocain, là loại ma túy cần lao châu Mỹ ưa dùng. Hầu như nhân dân yêu heroin không thể cai nghiện. Theo thống kê từ các trại cai nghiện, tỷ lệ cai thành công là… >1<%. Hehe.


Cũng như morphin, ban đầu heroin được coi như một loại thuốc, rất lâu sau, giới y học mới nhìn ra sự lợi bất cập hại của nó. Heroin, morphin, codeine, ecstasy, tài mà (cần sa, cây gai dầu – Cannabis) phiện đen (cây anh túc - Papaver somniferum là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên, mà những gì thuộc về tự nhiên chúng ta nên tôn trọng hay ít nhất, cần dè dặt khi đánh giá chúng. Chúng là tạo vật của Thượng đế

Thời gian gần đây, nhân dân yêu ma túy xứ Lừa, đặc biệt giới trẻ, lựa chọn những ma túy như thuốc lắc (amphetamine), hàng đá (ice) là những ma túy tổng hợp từ các hóa chất, không có hoặc rất ít thành phần tự nhiên, chúng là sản phẩm của phòng thí nghiệm. Những ma túy này dìu nhân dân nghiện cách thảm khốc hơn cả. Chặn cống bắt cá, ngâm thơ, nhặt lá vàng rơi, tự hủy thân thể một cách bất khuất… v.v, là kết quả của nhân dân yêu ma túy gốc hóa chất sẽ gặt hái.

Theo thống kê, có khoảng từ 1 tới 1,2% nhân dân Lừa yêu ma túy [các loại], nhưng now, chúng ta có cảm giác đi đâu cũng gặp anh nghiện, thế mới tài. Cảm giác này có lẽ xuất phát từ tâm lí, một, cứ thấy thằng ăn cắp ăn cướp bất kì, đều kết luận : thằng nghiện. Mà cần lao ăn cắp nhân dân ăn cướp ở Lừa lại đang phiết triển tốc độ phi mã. Trên thực tế, chỉ khoảng dưới 10% nhân dân ăn cắp ăn cướp có căn cước nghiện. Hai, hình ảnh một chàng nghiện chích quá liều nằm chết thản nhiên triên phố không là hình ảnh hiếm. Hehe, thế mới vui.

Nhìn chung, nhân dân yêu ma túy xứ Lừa bị kì thị cách kinh tởm, hơn cả sida, hơn cả phò, hơn cả đồng tính, hơn cả bất đồng chính kiến. Âu cũng do văn hóa tư tưởng từ trên cả. Tội nghiệp các cô các chú, ở xứ mọi nên sự vui vẻ trụy lạc công chính cũng bị đẩy vào vòng hạ đẳng

Yêu ma túy không phải hiện tượng của thế giới hiện đại, nó có từ thủa hồng hoang loài người, ít nhất, nó xuất hiện không sau rượu. Ngày nay, một số chủng người bên Ấn độ, bên châu Phi, họ vẫn bú ma túy như một nghi lễ tôn giáo.

Xét cho cùng, yêu ma túy trong xứ Lừa chỉ có một tội duy nhất [tội với bản thân, not pháp luật], đó là tội tốn xèng. Nếu ta có nhều xèng, sao ta không chơi. Quan lại tỉn phò một đêm mấy ngàn đô, đại gia quốc doanh cá độ bóng đá mỗi trận trăm ngàn đô, tại sao ta không vác vài trăm đô đi bú ma túy ?

Nếu một ngày ta chết vì sốc thuốc thì ít ra đó cũng là cái chết đầy thẩm mỹ : cơ thể bảo toàn, dung nhan không biến đổi mấy, và, dường như các nhân dân chết vì sốc thuốc luôn nở nụ cười. Hehe, thế mới lạ.

Chết vì tai nạn giao thông, chết vì nghiện rượu, chết vì thượng mã phong, chết vì ung thư do đớp thực phẩm nhiễm hóa chất, chết vì cờ bạc, chết vì tăng xông do tranh giành bổng lộc quyền lực, chết vì hộc máu khi đọc báo, xem tv của đảng, vô tội nhưng chết rũ tù… và muôn vàn cách chết xấu xí khác. Hehe, tại sao ta không làm một khói heroin rồi thản nhiên chết trên phố với nụ cười trên môi ?

Ở cái xứ sở bất thường, ma quái với tương lai xám xịt như xứ Lừa, có lựa chọn nào hiện sinh hơn, minh triết hơn, các cô các thím các chú nói anh nghe thử. Như vậy, hehe, nó là lựa chọn rất tốt cho các cô chú không thể thoát Lừa, có phỏng ?

-----

[*] giạt vòm : vòm = nhà ; giạt = dạt đi, bỏ đi. Giạt vòm nghĩa là bỏ nhà đi [ngôn ngữ jang hồ Lừa]
[**] Gía như vậy, một nhân dân yêu heroin bình thường cần ít nhất 15 triệu [750usd] Lừa kim/tháng. Yêu đắm đuối khốc liệt có thể đốt 150 triệu [7500usd]/tháng. Nhân dân, diễn viên điện ảnh nổi tiếng H.S đã từng đốt như thế. Kết quả, chàng bán hết 4 căn nhà phố cổ thủ đô và cuối đời đi bằng đít vì chàng không dám chết cho người tình heroin. Chàng đi cai, sau đó ở trong một căn phòng trọ, và chết bằng cách ngã đập đầu nền nhà. Bi tráng !
   

Thứ Tư, 20 tháng 2, 2013

Mối quan hệ giữa múa Ballett, Văn chương, và Rắm (Fart) [1]



Ballett xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ 18 ở Ytalia, rất nhanh chóng, nó lan ra toàn châu Âu, phát triển rực rỡ ở Pháp, và sau này, khoảng đầu thế kỉ 20 nó xâm lược toàn thế giới. Sự bành trướng ảnh hưởng của ballett trong nghệ thuật múa là không thể phủ nhận. Bất kì một diễn viên múa chuyên nghiệp nào trên thế giới đều phải nắm bắt (ít nhất) khái niệm cơ bản về ballett. Một diễn viên múa (nói chung) đẳng cấp cao cũng đồng nghĩa với một diễn viên ballett giỏi.

Ballet là một bộ môn nghệ thuật cổ điển và hàn lâm. Cổ điển ở đây không phải cũ, mà nó cổ điển bởi độ qui chuẩn rất cao, đạt tới mức gần như tuyệt đối. Mọi nỗ lực về sau này của những người muốn cải cách ballett hầu như thất bại. Cái đẹp của nghệ thuật ballett là cái đẹp cổ điển, đã đóng khung, giá trị bất biến. Nói ballett hàn lâm bởi bản thân nó sinh ra từ giới quí tộc. Nó là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cung đình và các phòng khách của những nhân vật quan trọng bên châu Âu trong suốt gần hai thế kỉ. Rất nhiều những vũ công và những biên đạo ballett nổi tiếng đồng thời là những quí tộc lớn, mà trong đó điển hình là vua Louis 14 [2]. Có lẽ, ballett chưa bao giờ là món ăn tinh thần của giới bình dân, cho tới cả ngày hôm nay

Theo khảo sát của viện Boxphest [3], trong tất cả các bộ môn nghệ thuật,  ballet là bộ môn nghệ thuật gần rắm và sinh ra nhiều rắm nhất.

+ Không có kẻ làm nghệ thuật nào hôi [mùi rắm] như vũ công ballét. Tập luyện hay biểu diễn xong, vũ công ballet bốc lên mùi rắm, đặc biệt nơi hai bàn chân.

+ Trong các động tác cơ bản của ballett, động tác grande jéte cướp đi ít nhất một cơ số rắm nào đó của bất kì một diễn viên nào. Cả nam lẫn nữ. Grande jeté [4] là động tác đá chân. Trong phần nhẩy (allegro) thì sẽ là đá cả hai chân. Grand jeté yêu cầu đá chân càng cao càng tốt (thường là gần chạm mũi) nhưng lại bắt buộc phải thẳng lưng, hóp mông, thóp bụng, mở hông. Căng đầu gối, duỗi mu chân và đè hai vai hết cỡ. Chỉ cần nói qua yêu cầu của động tác này ối người đã vãi rắm, đừng nói là thực hiện nó.

+Diễn viên ballett nữ đặc biệt vãi rắm nhiều khi tập và biểu diễn trên giầy mũi cứng. Mà các vai nữ chính trong các vũ kịch, nữ diên viên luôn phải sử dụng giầy mũi cứng

+Diễn viên ballett nam vãi rắm nhiều khi thực hiện các động tác bê đỡ  trong những màn duo (múa đôi) pas duexder (múa đôi thể hiện kĩ thuật lớn, quay, nhẩy) adagio (múa đôi một cách trữ tình)

Và quan trọng hơn, tất cả những diễn viên ballett chuyên nghiệp dứt khoát phải thốt lên ít nhất một lần trong cả sự nghiệp: “Mệt vãi rắm”

Trong một lần được phỏng vấn, trả lời câu hỏi về chế độ thù lao hiện hành của nhà nước với một diễn viên ballett, Biên đạo múa, NSND Nguyễn Công X, nói: “Tiền bồi dưỡng đêm diễn đủ để ăn bát phở. Đánh phát rắm là đói meo”

Theo tinh thần chủ nghĩa cộng sản, nghệ thuật là phục vụ quần chúng, đặc biệt là giai cấp công – nông, nên ballett cũng không thoát khỏi nhiệm vụ chính trị cao cả đó, mặc kệ nó là một bộ môn hàn lâm rất khó tiêu hoá với số đông. Sau đêm công diễn vở ballett kinh điển “Gisel” tại sân kho của hợp tác xã nông nghiệp huyện X, phóng viên một tờ báo nọ đã phỏng vấn một bác nông dân, rằng bác cảm thấy múa ballet thế nào. Bác nông dân không đắn đo, bảo: “Múa với chả may, như rắm”

Trong các bộ môn nghệ thuật, có lẽ ballett xung khắc nhất với văn chương. Điều này đặc biệt đúng ở  Việt Nam.  Chẳng phải ngẫu nhiên mà 95,7% các văn sĩ không thể tiếp cận, cảm nhận được nghệ thuật ballett. Và 97,5% diễn viên ballet chưa từng đọc một văn bản văn học, hoặc ít nhất là không thể phân biệt nổi một bài thơ hiện đại với một truyện ngắn, hay một bài vè với một bài thơ cách mạng (cũng theo khảo sát của viện Boxphest).

Nhưng điều quan trọng hơn cả khiến văn sĩ và vũ công ballett như mặt trăng mặt trời là bởi: văn sĩ không bao giờ đánh rắm.

Văn sĩ không đánh rắm có nhiều lí do. Vì ngồi nhiều, vì mơ mộng, vì tư duy siêu hình, vì muốn định hướng xã hội chủ nghĩa … v.v, nhưng quan trọng nhất là văn sĩ không thèm, không biết, không chịu đánh rắm

Mùi văn sĩ có thể là  thuốc lào thuốc lá rượu bia thối mồm hôi nách, chứ tuyệt nhiên văn sĩ không bao giờ bốc mùi rắm. Văn sĩ mậu dịch có thể thơm như múi mít vì xức nước hoa Thanh Hương, văn sĩ vỉa hè có thể khét lẹt vì lười thay quần áo. Nhưng bốc mùi rắm thì ko. Tuyệt nhiên không. Vì đặc thù lao động văn chương là rung đùi ngồi một chỗ.

Tất cả mọi thứ xuất phát từ con người, văn chương đều đã đề cập. Chắc mọi người đều biết, một trong những nhà văn làm rạng rỡ nền văn xuôi Việt Nam đương đại là Nguyễn Huy Thiệp còn được biết tới với tư cách là nhà văn có công “đưa phân tươi vào văn học”. Nhưng rắm thì chưa. Chưa có nhà văn nào quan tâm tới rắm (nếu không thể trốn tránh thì cùng lắm là họ viết là “trung tiện”, tức là rắm của người Tầu). Họ cãi nhau về những vấn đề như : sex trong văn, ngôn ngữ dung tục trong thơ …, nhưng tuyệt nhiên, chưa ai cãi nhau hay đặt câu hỏi tại sao trong văn chương Việt không có rắm. Phải chăng chính vì điều này khiến các vũ công ballett và các văn sĩ càng cách xa nhau hơn ?

Trở lại vấn đề văn sĩ Việt Nam không đánh rắm. Về mặt nguyên tắc của hệ tiêu hoá: không đánh rắm có nghĩa là rắm bị tồn đọng trong người, gây nên hiện tượng nhiễm xạ rắm trong nội tạng. Mà tâm hồn nằm đâu? Nó nằm trong nội tạng. Bởi vậy các nhà văn Việt Nam đều mắc chứng “tâm hồn nhiễm xạ rắm” [5]. Điều này lí giải tại sao tuyệt đại đa số tác phẩm văn chương Việt đều phảng phất mùi rắm

Trong khi giới vũ công ballett cứ âm thầm toả rắm thì suốt một thế kỉ qua các văn thi sĩ vẫn thơm như múi mít và họ còn cãi nhau như mổ bò: nào là “vị nghệ thuật” và “vị nhân sinh” nổ tung [như rắm] hồi đầu thế kỉ, tới gần đây, một oép sai văn học tổ chức cãi nhau về “văn khó”, “văn dễ”, hoặc một số văn sĩ đòi tách rời giữa chính trị và nghệ thuật … v.v, nhưng chẳng có ai [tổ chức hay cá nhân] chịu đặt câu hỏi: sao nhà văn Việt Nam không biết/ không tập đánh rắm, và tại sao văn chương Việt không có rắm và các tác phẩm cứ bốc mùi rắm.

Chứng kiến các cuộc cãi vã của văn giới, bác nông dân ở huyện X, cái huyện từng được xem vũ kịch “Gisel”, bảo: “Nói thì như rắm, mà viết thì chả ra cái rắm gì ! Toàn cãi nhau về những vấn đề như rắm !”

---
chú thích hình: NSƯT V. trong tiết mục Thiên nga chết. Đây là một tiết mục kinh điển, biểu diễn trên giầy mũi cứng, nên vãi rất nhiều rắm

[1] Phải “chua” tiếng Anh trong tình huống này vì từ “rắm” là từ miền Bắc. Miền nam chỉ rắm bằng một từ rất mập mờ: địt
[2] Cũng có thể là 18 hay 19 gì đó. Nhưng chính xác là nước Pháp có một ông vua là biên đạo/diễn viên ballet
[3] Viện Boxphest trực thuộc uỷ ban liên hiệp các hội văn học nghệ thuật vỉa hè
[4] Tên các động tác cơ bản ballett bằng tiếng Pháp. Ngoại ngữ kẻ viết bài này là tiếng Kinh nên viết có thể sai
[5] Thuật ngữ y học (tiếng latinh: farttrongtutuongims)

Thứ Ba, 19 tháng 2, 2013

Đảng Cộng Sản Việt Nam Quang Vinh Muôn Lăm


Hiện nay, có hai nguy cơ lớn nhất khiến bọn bần nông bật Đảng ta; một, kinh tế suy thoái, khối zoanh nghiệp tư nhân bị bóp zái, công nhân thất nghiệp; hai, đám lông dân mất đất khiếu kiện nung tung

Đảng ta kêu gọi chỉnh đốn chỉ là làm zuyên cho vui thui [anh Trọng còn jả vờ khóc, chết mẹ nó cười]. Vì cần jì phải chỉnh đốn, Đảng ta không lạ các phép trị quốc. Một trong các phép có tên "rút lửa đáy nồi"

Đàm fán với đám lông dân khiếu kiện, nhả ra một ít, nâng giá đền bù lên tí ti. Dừng chơi trò cưỡng chế.

Bọn bần nông cho tí quyền lợi sẽ ngoan hơn ông chó cỏ

Điều chỉnh kinh tế vĩ mô, san sẻ chút quyền lợi cho zoanh nghiệp tư nhân. >> tạo ra công việc làm cho đám toét mắt

Xong. Hết bức xúc xã hội

Đảng ta đó đỉnh cao muôn trượng

Mãi mãi trường tồn

Đảng ta vạn tuế

Thứ Hai, 18 tháng 2, 2013



Donkey New Year 3

Bữa cơm tối mùng 3 là bữa quan trọng không kém bữa chiều 30 theo truyền thống Lừa. Đó là bữa cơm cúng tống tiễn ông bà ông vải, zững tiền nhân mắt toét xứ Lừa. Đó là mâm cỗ hóa vàng, tức sau khi đớp sẽ đốt vàng mã để các tiền nhân mắt toét lấy lộ phí thăng thiên or độn thổ. Mâm cỗ hóa vàng truyền thống bắc Lừa phải đủ bốn bát sáu đĩa. Măng, mọc, miến, bóng [nấu]. Jò lụa, chả quế, jò thủ, gà luộc, xào thập cẩm, nộm xu-hào. Và món thứ mười một không kể: bánh chưng. Toàn món như buồi! Nếu còn đốt pháo, thời băng pháo hóa vàng sẽ quan trọng và hoành tá tràng không kém băng pháo đón ông jao thừa.

Thế là hết tết. Hết tết, năm mới buôn chuyện cũ. Số là trước tết zăm tuần, có em nhỏ kia bảo anh, ông đã kí tên chưa, kí đéo jề, kí tên ủng hộ bản kiến nghị sửa đổi hiến pháp đó, kí ở đâu, ai phát động hử mài, trang oép bô xit, các nhơn sĩ trí thức phát động chứ ai.

Anh im lặng đéo giả nhời nó, thủ [head] thầm nghĩ, bô xít có phải là bô cứt [bowl shit] của đồng chí X. không nhẻy.

Now, năm mới năm me, anh sẽ giả nhời nó, rằng, nếu có trang web nào phát động phong trào, với văn bản ngũ ngôn như sau:

Hiến pháp cái đầu buồi.
Sửa sửa cái lỗ đít
Kí kí cái máo lìn.
Tổ sư bố trò khỉ

… thời anh sẽ kí, ngai và luôn.

Nói nhẽ khác, nếu có phong trào tẩy chay sửa hiến pháp, anh sẽ kí bằng cả bốn chân Lừa.

***

Từ thưở xứ Lừa thoát thiên đàng chuyển qua tư bản jãy chít, một số văn hóa buồi zái được phục hưng, y như thời phục hưng bên Âu châu vậy. Điển hình phải kể phong trào đi xin/mua chữ mỗi dịp tết đến. Bên cạnh thư pháp Hán tộc, còn nảy nòi ra thư pháp mẫu tự latinh [*], ở đây là bộ chữ latinh xứ Lừa.

Chữ được cần lao Lừa chọn nhiều  hơn cả là chữ Tâm. Và mẫu tự latinh chữ Tâm được thể hiện zư lày [xem ảnh]. Nhìn tác fẩm thư pháp này, các cô các chú thấy thông điệp gì? Chắc thủ Lừa các cô chú đéo đoán ra, có phỏng? Vậy anh sẽ jảng and cắt nghĩa, zư sau:

Chữ T như một thanh kiếm to tổ bố chọc thẳng vần âm được thể hiện như trái tim ông người, theo một trục từ trên đâm xuống. Đau hok? Chít con mẹ mài chưa?

Vậy thông điệp tác fẩm đã rõ, nó có nghĩa:

Tâm? Tao đâm vỡ mẹ mày mâm [nghĩa là vỡ thớt_broken face]

Hoặc diễn jải trực diện hơn:

Tâm tâm cái củ cặc, ông xiên chết mịa mài

Đốt, một ông người, tộc Nga-la-tư rất hấp lìn, đã nói: cái Đẹp sẽ cứu chuộc thế giới. Bọn jà mắt toét xứ Lừa lại bẩu: cái Nết oánh chít cái Đẹp. Vì nhận thấy vấn đề mâu thuẫn, bọn Lừa 198X [bít rằng X>8], thông qua tác fẩm thư pháp, đã phán, ông đâm chít mẹ cái Tâm [rởm] cả cái Nết [đểu], chúng ông đang  thiếu, thèm cái Đẹp.

Bọn Lừa non giỏi, anh khen.

Sinh thời, minh gâu[hair] có đưa ra quả tam đoạn luận:

Tài mà hok đức thì vứt đi
Đức mà hok tài thì hok làm được jè…

Và cỏn bỏ lửng quả hợp đề. Cỏn khôn zư ông chấy. Bởi cỏn bít thừa, người đương thời sẽ hiểu ý cỏn, rằng, phải có cả tài lẫn đức zư bố mài đơi lày, và người đương thời, nghĩa là những già Lừa mắt toét ngẩn ngơ, sẽ tâm đắc tán tụng cỏn như vưỡn.

Cái dụng ý thứ hai của quả để lửng hợp đề là, phòng tụi hậu sinh khả ố chúng đọc vị, chúng sẽ bẩu:

Người tài hãy phát huy hết tài năng, đức với chả tâm cái hấp lìn. Hơn nữa, đức, rùi tâm, là cái đếu gì thế, đo nó bằng cái gì, thước đo nào? Định áp đặt đạo đức cho chúng tao phỏng? Chưa kể đức của ông cũng như cái đầu buồi. Sorry ông buồi

Nói xong, chúng sẽ phóng fart vào alô cỏn, song-fi vào thớt cỏn.

Bởi vậy cỏn để lửng quả hợp đề. Cỏn khôn zư ông chấy. Và rõ ràng là tới nay, chưa có đứa nào mắng cỏn như giả định bên trên

Hehe, thế mới tài

-------
[*] Hán tự là chữ tượng hình, vậy chúng, bọn Khựa, mới có thể chơi thư pháp. Thư pháp chữ latinh là sáng tạo của bọn Lừa. Mà sáng tạo của Lừa thì bít đấy, như đầu buồi cả một lượt




Donkey New Year 2

Sáng mùng 1, dậy sớm mở facebook, 10 hình ảnh quét qua mắt hết 8 hình chụp món ăn, những mâm cỗ tết. Cỗ cúng tất niên nhà tớ, cỗ cúng giao thừa mẹ tớ, dinner 30 tết nhà tớ…v.v.

Thưở xa xưa xứ Lừa, có em nhỏ kia đã lên làm vua, nhưng miếng ăn vẫn luôn lởn vởn thống trị tư tưởng ẻm. Có độc mụn con gái đến tuổi gả chồng, ẻm treo notification: Thằng nào kiếm tao món nhậu tốt, làm rể tao, ngai và luôn.

Bánh chưng bánh dầy Lừa tộc vẫn cắn mỗi khi Xuân về có từ khi ấy. Nó xuất phát từ bướm một nàng công chúa và tâm hồn đớp hít của một vị vua.

Tuần lễ trước tết, anh phải lai ra vài cuộc nhậu, với những đại ja, chủ yếu là đại ja quốc doanh. Các em í đớp tay gấu, bú rượu hổ cốt kỉ tử, uống say, các em mài sừng tê giác nuốt để jã ziệu. Trong bữa nhậu, các em hả hê nói chiện mánh mung, dự án, ODA…, cạn chuyện mần ăn, các em bàn sang chiện chân dài, bươm bướm, như một cách thể hiện văn hóa. Tất nhiên, em chủ xị vẫn rất lịch sự & chu đáo, thỉnh thoảng quay sang, ăn đi em, uống đi em, đời là mấy tí.

Có lẽ không quá khi kết luận, [một trong những] đam mê lớn nhất của Lừa tộc là đam mê đớp hít. Miếng đớp chưa khi nào là chuyện nhỏ với Lừa tộc. Thời đói kém thiên đường xã hội chủ nghĩa thèm đớp, chỉ nghĩ đến đớp đã đành. Đến giờ, giầu có vật vưỡng vẫn chỉ nghĩ đến đớp.

Theo quan sát riêng anh, chưa bao giờ giới giầu có đại gia xứ Lừa nghĩ tới việc bay sang Đức quốc xã đặng nghe dàn giao hưởng Berlin, hay bay sang Ucraina thưởng ballett Swan Lake của nhà hát operar & ballet Kiev,  hoặc sang Nam Mĩ chiêm ngưỡng những di tích nền văn minh Maya, Azetech…v.v

Dù hoạt động trong lĩnh vực nào, tự nhiên hay xã hội, nền tảng văn hóa là điều quan trọng. Thiếu nó, trong những tình thế bất thường, hoặc gặp may, các em vẫn có thể thành công, nhưng lỡ chân chút xíu, các em sẽ úp mặt vào đống cứt, ngay và luôn

Có em nhỏ giáo sư Mẽo vừa viết bài nhận xét về thói quen tham ăn tục uống Lừa tộc. Em nhỏ nhận xét khá chính xác dù chỉ đánh võng 10 ngày xứ Lừa. Có lẽ điểm duy nhất không chính xác khi em cho rằng, Lừa hung hăng húng hoắng bởi đớp thịt. Có thể nói, vì thiếu thịt, vì không có thịt cắn nên Lừa mới hung hăng khát máu. Thời chiến trang Nam-Bắc Lừa, các chú bộ đội minh gâu [hair] có cái buồi thịt mà cắn. Các chú bộ đội khi ấy qua ngày bằng lương khô Trung quốc, háo quá thì cải thiện rau rừng, ấy thế mà các chú hăng máu, bắn đùng đoàng chết mẹ thằng Mỹ chết kụ thằng Ngụy jải foóng Sigoòn nhanh như rửa đít.

Một bài viết đúng tới 98% mà gây ra một làn sóng phản đối, thậm chí các con jời còn đòi trường đại học nơi em giáo sư kia giảng dậy phải sa thải ẻm [nhỏ mọn, bần tiện, đểu jả, không lẽ là thuộc tính của Lừa?]. 

Lừa tộc chúng ta nhậy cảm thế nhỉ? Nhậy cảm, mong manh dễ vỡ như một tiểu thư đài các mắc chứng đau tim! Nhạy cảm là một từ thời thượng, đặc biệt được giới truyền thông chính thống dùng với tần suất cao [như gọi tầu tầu là tầu lạ vì nhạy cảm, ví dụ]. Những gì thời thượng, anh không ưng. Trường hợp này, cho phép anh gọi thẳng tên sự vật-hiện tượng, ấy là, có tật jật [cửa] mình.

***

Không như các nước Đông Nam Á khác, là những quốc ja hầu hết có quốc đạo, Lừa không có quốc đạo. Hãy nhìn những bản khai lí lịch của Lừa, đa số Lừa khai zư lày: dân tộc, Kinh; tôn giáo, không. Nhìn chung Lừa tộc chưa bao giờ tôn trọng tôn giáo, ngay cả trước khi có cộng sản cho mùa xuân.

Phật giáo xứ Lừa là Phật giáo quốc doanh với những nhà sư phóng @, SH, cà sa bay phấp phới, mắt long lanh ướt át đảo như rang lạc mỗi khi đối diện liền bà. Thật hiện sinh, có phỏng? Công giáo xứ Lừa tuy không bị quốc doanh, nhưng trong con mắt Lừa tộc, những người công giáo là những người ngoài, những ngoại nhân.

Nhiều học giả Lừa, ngâm cứu văn hóa Lừa tộc thời cho rằng, đạo của Lừa là đạo cúng ông bà. Vậy triết lí tư tưởng của đạo ấy là gì? Là uống nước nhớ nguồn! 

Vãi rắm chưa? 

Gần đây nghe nói, các con jời âm mưu làm hồ sơ đệ lên unesco, coi lễ hội jỗ Hùng vương là văn hóa phi vật thể, là kuốc đạo kuốc jáo chi đó, đéo biết. Nỡm chửa!

Bần nông Lừa tuy thiếu đạo, thiếu giáo, nhưng bần nông Lừa không thiếu mê tín. Một gốc cây, một ngọn cỏ, một viên đá ven đường, đều sẵn sàng biến thành những điểm tâm linh cho bần nông Lừa chổng mông quì mọp nhang khói sì sụp. Một ông Lừa bị tai nạn giao thông, đầu bét, máu đổ, lênh láng nhoe nhoét, lập tức một cơ số Lừa xúm vào thắp nhang, các con thắp nhang không vì cảm thông thương cảm hay kính cẩn linh hồn kẻ xấu số mà các con đang xin số oánh lô đề

Không hiểu các nhà dân chủ, bất đồng chính kiến xứ Lừa có một lần suy nghĩ, rằng cùng chủng bẩn bẩn xấu xấu thấp bé nhẹ cân, sao 10 nước Đông Nam Á, chỉ có Lừa tộc bị áp đặt họa cộng sản? Có một lần nghi vấn, nếu như tộc này xứng đáng, tộc này có nội lực, liệu cộng sản có thể áp đặt quyền lực thống trị hay không, hoặc có lâu đến thế này, hay không…?

Tóm lại, từ bần nông chân đất mắt toét cho tới giới tinh hoa trí thức đại ja busines xứ Lừa, thảy đều vô văn hóa. Xã hội Lừa là một xã hội bất thường. Lừa tộc, ngoài chuyện là một tộc tâm thần, còn là một tộc vô văn hóa. Và, quan trọng hơn, vô đạo.

Lừa đói khổ triền miên trong quá khứ, và hiện tại, kỉ nguyên thông tin, vật chất tạm coi là dồi dào, miếng ăn không còn quá thiếu, con người văn minh không còn là hình ảnh xa lạ với xứ Lừa, thì Lừa vẫn no mồm đói con mắt và dứt khoát say no với văn hóa, văn minh. Như vậy Lừa tộc phải rên xiết dưới sự thống trị của cộng sản, rõ, là điều không quá đáng hay quá bất thường!

Đéo oan trái jì.

Đau em thế, chứ lị.