Thứ Ba, 12 tháng 3, 2013

văn hóa phi vật thể. vật thể phi văn hóa




Loại hình nghệ thuật biểu diễn:

Nhã nhạc - Âm nhạc cung đình [Huế], không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, hát Ca trù, hát Xoan, đờn ca tài tử Nam bộ, dân ca Cao Lan, dân ca Sán chí, dân ca Ví, Dặm xứ Nghệ, võ cổ truyền Bình Định, Múa rối nước

Loại hình lễ hội truyền thống:

Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc, Lễ hội Yên Thế, Lễ hội Thổ Hà, Lễ hội Nhảy lửa của người Pà Thẻn, Lễ hội Côn Sơn, Lễ hội Kiếp Bạc, Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn, Lễ hội Cầu Ngư ở Khánh Hòa, Lễ hội Gầu Tào, Lễ hội Kỳ Yên ở đình Gia Lộc, Lễ hội Tháp Bà Ponagar, Lễ hội Lồng Tông của người Tày

Loại hình di sản văn hóa tập quán xã hội và tín ngưỡng: 

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ, Lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô, Nghi lễ cấp sắc của người Dao, Lễ cúng thần rừng của người Pu Péo, Lễ bỏ mả của người Raglai, Nghi lễ chầu văn của người Việt, Nghi lễ then của người Tày

Loại hình tiếng nói chữ viết: chữ Nôm của người Dao

Loại hình nghề thủ công truyền thống: Tranh dân gian Đông Hồ, nghề làm gốm của người Chăm



Trên đây là danh sách mới nhất những “di sản văn hóa phi vật thể” xứ Lừa. Trong danh mục 33 “cái văn hóa” trên, có một số cái đã được Unesco công nhận văn hóa phi vật thể nhân loại [là những cái nào, tự tìm]. Và chắc chắn, với thủ pháp mè nheo zai như rẻ rách, xin bằng được, những “cái văn hóa” còn lại sẽ được Unesco công nhật nốt, cho zảnh nợ.

Hồi 2003, tôi viết một truyện ngắn, trong đó một nhân vật nói rằng: “…Unesco hả, các ông quan liêu bỏ mẹ, đất nước tôi bao la văn hóa nhá, các ông đã xem đánh dậm chưa, xem đánh sóc đĩa chưa, xem chém lợn chưa, xem chọi trâu chưa….”

Câu nói trên, mang hàm ý mỉa mai, và vào thời điểm đó, những trò tôi nhét vào mồm nhân vật, là những trò không liên quan với văn hóa, thậm chí vô văn hóa. Đó là câu nói của nhân vật hư cấu. Nhưng nhìn vào danh sách mới nhất do bộ văn hóa Lừa soạn thảo, tôi thấy chọi trâu xuất hiện. Câu nói mỉa mai của nhân vật hư cấu đã thành sự thật.

Đấu bò là một trò truyền thống của dân Spain, nó trở thành nét văn hóa đặc trưng Spain. Trò chơi kết hợp nhiều yếu tố văn hóa: thượng võ, vẻ đẹp tạo hình, mầu sắc… Ấy thế mà thiên hạ họ còn chửi, họ cho đó là trò chơi vô văn hóa, dã man. Nghe đâu nhà nước Spain sẽ cho dẹp trò này.

Trong danh sách trên, phần “nghệ thuật trình diễn”, ta thấy cả võ cổ truyền Bình Định. Nếu theo tiêu chí “cái văn hóa” của xứ Lừa, thì bọn Khựa chúng nó có hàng tỷ. Và trên thế giới là ty tỷ. Đất đâu mà chứa lắm văn hóa thế?

Cũng danh sách này, ta chưa thấy “hát” Xẩm. Nhưng chắc chắc, danh sách sẽ được cập nhật trong thời gian tới đây, vì đã thấy lao xao ý kiến của giới quan chức “văn hóa” Lừa đề nghị làm hồ sơ phong thần cho “hát” Xẩm.



Nói qua chút về “nghệ thuật hát” Xẩm [tương tự như Xẩm, nhưng “cao cấp” hơn chút xíu, là Ả đào, Ca Trù, Chầu Văn…, nói cao cấp hơn là hơi ngoa ngôn, nên phải bỏ vào ngoặc kép. Những loại hình này hơn Xẩm ở chỗ, có thêm một, hai nhạc cụ, trong cao độ, có thêm một hai cung bậc]

Xẩm, nguyên bản chỉ là một công cụ kiếm ăn, nó chẳng liên can gì tới nghệ thuật, nó cũng chẳng phải là “hát”. Nó chỉ là Xẩm.

Xẩm là công cụ kiếm ăn của người tàn tật, cụ thể là người mù. Người sáng mắt không có quyền Xẩm [tất nhiên, Xẩm chơi cho vui thì được, nhưng dùng nó kiếm ăn là không được], điều này được luật hóa, do một ông vua nào đó ban luật [muốn biết thêm: gúc]

Về nhạc cụ, Xẩm xài duy nhất quả nhị [đàn cò]. Âm giai, có lẽ chỉ khoảng ba cung [nhạc tông dật Lừa là ngũ cung: hò, xừ, xang, sê, cống, líu]. Ca từ của Xẩm theo nguyên tắc nhạc Jazz [:D], nghĩa là ngẫu hứng, miễn là lục bát hay song thất lục bát, là có thể Xẩm.

Ví dụ:
Ngồi buồn zở bướm za coi
Tới khi khép lại chết cha con ruồi
Con nào khỏe cách bai za
Con nào yếu cánh chết cha trong lồn

Nguyên tắc phụ, câu cuối bao giờ cũng repeat ba lần: chết cha trong lồn là chết cha trong lồn là chết cha trong lồn

Xẩm chỉ có một loại hình duy nhất, là Xẩm chợ [đừng có tin lũ “nghiên cứu âm nhạc”, chúng vẽ vời, làm trò, vì chúng ăn lương để làm trò]. Sau này, có thêm Xẩm tầu điện. Thực ra, Xẩm chợ hay Xẩm tầu điện hoàn toàn không khác nhau. Chợ và tầu điện là từ chỉ nơi hành nghề Xẩm. Sau này [có thể sau khi tầu điện ở thủ đô bị gỡ bỏ], xuất hiện thêm Xẩm tù. Xẩm tù là Xẩm cho vui, không kiếm ăn, nên không cần phải mù.

Ví dụ:
Ông ơi ông thả con za
Cái tật ăn cắp từ nay xin chừa
Con chừa từ sáng tới trưa
Từ trưa tới tối đéo chừa được đâu
…[repeat] đéo chừa được đâu là đéo chừa được đâu là đéo chừa được đâu

Tóm lại Xẩm nghĩa là ăn xin. Nghệ thuật cái chết tiệt.



Chúng ta hãy thống nhất khái niệm nghệ thuật: nghệ thuật là những trò con người tạo ra, và muốn thực hiện một nghệ thuật nào đó, người ta phải tập tành, khổ luyện [vì mọi loại hình nghệ thuật con người sáng tạo ra, không bao giờ thiếu yếu tố kĩ thuật], và chỉ khổ luyện vẫn chưa đủ, người làm nghệ thuật lại còn cần năng khiếu nữa [xem thêm link]

Vậy, xét theo khái niệm trên, Xẩm có phải nghệ thuật không khi mà đứa trẻ 10 tuổi nó có thể Xẩm sau 10 phút bắt chước?

Cũng xét theo khái niệm trên, những “cái văn hóa” thuộc lĩnh vực nghệ thuật trình diễn của Lừa, chả có mấy thứ đạt tầm nghệ thuật. Rặt thứ trẻ trâu toét mắt

*

Nói thật lòng, nhìn vào mớ “di sản văn hóa phi vật thể” của Lừa, tôi cảm thấy xấu hổ, nhục nhã. Cảm giác người dại để lồn người khôn xấu hổ.

Xấu hổ vì tại sao xứ Lừa chỉ sinh ra thứ văn hóa nghệ thuật sơ đẳng dễ dãi nhố nhăng hạ tiện đến như thế

Nhục nhã vì cái phong cách của đám quan lại văn hóa xứ Lừa. Phong cách cào lồn ăn vạ, bất chấp liêm sỉ. Miễn sao có cái bằng chứng nhận của Unesco, rồi mang về tự sướng với nhau. Kinh tởm!

*

Để minh chứng cho khái niệm nghệ thuật bên trên, tôi sẽ giới thiệu một loại hình nghệ thuật. Tất nhiên, loại hình này cũng là một loại hình nghệ thuật dân gian, có tính khu biệt, để so sánh với nghệ thuật dân gian Lừa, theo đúng nguyên tắc: so sánh cùng loại.

Nghệ thuật ca [sing, music] vũ [dance] Flamenco. Đây là nghệ thuật dân gian vùng nam Spain, mà người ta hay gọi là văn hóa vùng Andalucia

Loại hình nghệ thuật ca vũ dân gian này, ngoài yêu cầu về kĩ thuật, người biểu diễn phải học, tập đổ mồ hôi sôi nước mắt, thì nó còn cho thấy đặc điểm con người, vùng đất mà nó phát sinh. Nó là văn hóa mang tính đặc trưng, nhìn vào nó, người ta thấy tâm hồn, hơi thở, cá tính của Spain.

Nghệ thuật dân gian Lừa có như thế không? Về tính đặc trưng, chả có loại hình nghệ thuật nào ở Lừa mà không có gốc Tầu. Và quan trọng, nó là thứ trò khỉ, trẻ trâu, chẳng hề mang chút gì gọi là nghệ thuật.



Bonus:

Xẩm đồng nghĩa với mù, nên tục ngữ Lừa có câu: Sờ như Xẩm sờ. Đây là câu thiếu. Câu đủ là: Sờ như Xẩm sờ lồn.

Xẩm sờ rất giỏi, họ “sờ thấy” bất kể cái gì, họ chỉ sờ mà phân biệt được mệnh giá đồng tiền, kể cả mệnh giá khác nhau nhưng kích cỡ bằng nhau.

Việc sờ của Xẩm tương tự việc chúng ta nhìn. Mọi vật trên đời, Xẩm đều sờ thấy, và họ thấy bình thường, mặt thản nhiên, lạnh zư cứt ngâm. Nhưng khi sờ lồn, Xẩm sướng, nên mặt Xẩm đờ đẫn, hành vi sờ trở nên vụng dại bất thường [vì lồn đâu phải đồ vật bình thường?].

Vì thế dân gian ví: Sờ như Xẩm sờ lồn, hàm ý những người làm việc vụng về, chậm chạp

-----
hình: chém lợn, chọi trâu, xẩm, đánh dậm, sóc đĩa..., những loại hình văn hóa phi vật thể xứ Lừa


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét